Cách nuôi

Chó chăn cừu râu dài: Cách nuôi và chăm sóc

Bạn quan tâm đến Chó chăn cừu râu dài: Cách nuôi và chăm sóc vậy hãy cùng Vuongquocdongvat.com tham khảo bài viết sau nhé!!

Chó chăn cừu râu dài hay với tên gọi là Bearded Collie là một giống chó rất đặc biệt, đặc biệt từ cái nhìn đầu tiên đó là râu dài dưới cằm mà kéo dài tới tận ngực, tạo nên bộ râu hay bộ lông lớn và dày. Phân biệt rõ ràng không lẫn so với các giống chó khác được. Tuy nhiên, việc nuôi loài này đòi hỏi thời gian cũng như khả năng chăm sóc của mỗi người. Nếu hiểu chúng thì việc nuôi loài này sẽ trở lên dễ dàng hơn. Dưới đây là một số đặc điểm của loài này.

Chó chăn cừu râu dài - Cách nuôi và chăm sóc
Chó chăn cừu râu dài – Cách nuôi và chăm sóc

Nguồn gốc

Chó chăn cừu râu dài hay với tên gọi là Bearded Collie là một giống chó chăn cừu có nguồn gốc từ Anh Quốc. Chúng xuất hiện từ thế kỷ thứ 19 với mục đích để chăn và coi những đàn cừu cho nông dân.

Chúng vui tính, hoạt bát, thân thiện với thành viên trong gia đình vì thế chúng rất được yêu quý khổng chỉ ở Anh Quốc mà khắp thế giới.

Đặc điểm

Mỗi một loài chó sẽ có những đặc điểm nhận dạng khác nhau. Và là một giống chó thuộc nhóm chó săn, chúng có một số đặc điểm sau:

Là một giống chó chăn cừu kích thước trung bình đến lớn, chúng có chiều cao từ 51–56 cm và cân nặng 18–27 kg. 

Điểm nổi bật nhất của giống chó này là bộ lông dày và dài, che phủ toàn bộ cơ thể, gồm cả mắt và mũi. Lông của chó chăn cừu râu dài là loại lông đơn, không có lớp lông phụ nào bên trong. Màu sắc thường đa dạng, bao gồm trắng, xám, đen và màu xám xanh.

Chúng được biết đến với tính cách hòa đồng, thân thiện, thông minh và trung thành. Chúng thường rất thích hợp với trẻ nhỏ và làm tốt công việc của mình. Chúng rất thích tham gia các hoạt động ngoài trời vừa để thỏa mãn sự thích thú và vừa duy trì sức khỏe tốt.

Chế độ và nguồn thức ăn

Để chăm sóc bất kì một loài động vật nào thì bạn cần cung cấp cho chúng một chế độ ăn hợp lý và đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của chúng:

Hãy đảm bảo nguồn thức ăn giàu protein, chất béo, vitamin và khoáng chất giúp chó có đủ chất và năng lượng hoạt động.

Một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng và cân đối. Tùy thuộc vào độ tuổi, trọng lượng và mức độ hoạt động của chó. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ thú y để xác định lượng thức ăn phù hợp cho chó.

Để có hệ tiêu hóa tốt nên chia nhỏ lượng thức ăn hằng ngày ra ít nhất 2-3 bữa trong ngày. Tránh cho chó ăn quá nhiều gây béo phì hoặc thiếu cân.

Chuẩn bị cho chó nước sạch để uống tránh nguồn nước bửn gây đau bụng hoặc ảnh hưởng đến tiêu hóa.

Chó chăn cừu râu dài - Cách nuôi và chăm sóc

Chăm sóc sức khỏe

Quá trình chăm sóc sức khỏe của loài này cũng tương tự như những loài giống chó khác. Dưới đây là một số quy trình chăm sóc cơ bản:

Cần đưa cho đi bác sỹ thú y khám định kỳ sức khỏe và tiêm chủng đầy đủ những mũi tiêm cần thiết cho chó tránh các bệnh nguy hiểm cho chó.

Hãy thường xuyên kiểm tra da và lông của chó để phát hiện các dấu hiệu bất thường trên da gây rụng lông, hỏng da.

Tắm định kỳ cho chó, phụ thuộc vào mức độ hoạt động của chúng.

Chăm sóc răng miệng cũng là một phần rất quan trọng. Để giữ cho răng và nướu chó của bạn khỏe mạnh.

Đảm bảo cung cấp cho chó một chế độ ăn uống cân đối và đủ chất dinh dưỡng. Hãy tập cho chó chơi và vận động đều đặn để duy trì sức khỏe tốt và tránh tình trạng béo phì.

Vệ sinh tai bằng cách lau sạch tai bên ngoài. Hãy kiểm tra tai thường xuyên để phát hiện các dấu hiệu viêm nhiễm.

Chăm sóc vệ sinh

Ngoài việc chăm sóc sức khỏe thì cần chú ý đến việc vệ sinh cho chúng. Đảm bảo không bị ảnh hưởng tới sự phát triển của chúng.

Với một bộ lông rất đặc biệt dài và dày như thế chúng cần được chải lông thường xuyên để loại bỏ lông chết và duỗi lông. Điều này giúp giữ cho lông sạch sẽ và tránh tình trạng rối lông. Chải lông mỗi ngày hoặc ít nhất 2-3 lần mỗi tuần là tốt nhất.

Để giữ cho lông và da sạch sẽ hãy tắm cho chó khi cảm thấy bửn vì chúng có bộ lông rất dài và dày. Nhớ chú ý tỉa lông trước mắt cho chó để tránh lông quá dày và dài gây che mắt và cẳn trở k nhìn thấy đường.

Chăm sóc móng thường xuyên để tránh tình trạng quá dài và gây đau đớn cho chó khi đi lại. Nếu bạn không tự tin, hãy nhờ một chuyên gia hoặc thú y giúp bạn.

Chăm sóc răng để duy trì sức khỏe răng miệng của chó bằng một bàn chải và kem đánh răng chó.

Đảm bảo vệ sinh tai cho chó bằng cách kiểm tra và làm sạch tai thường xuyên.

Những lưu ý quan trọng

Để nuôi chó phát triển một cách khỏe mạnh thì người nuôi cần có một số lưu ý quan trọng.

Cung cấp chế độ ăn uống lành mạnh, giàu chất dinh dưỡng. Thỏa thuận với bác sĩ thú y để biết khẩu phần ăn phù hợp cho chó của bạn.

Đảm bảo hoạt động và thể dục đều đặn. Hãy dành thời gian để đi dạo và rèn luyện những kĩ năng cơ bản cho chúng.

Đảm bảo chó tiếp xúc với nhiều người và môi trường khác nhau để trở nên thoải mái và thích ứng với các tình huống mới.

Hãy đưa chó đi kiểm tra sức khỏe định kỳ và tiêm phòng đầy đủ theo lịch trình. Vệ sinh răng miệng, tắm đồng thời kiểm tra tai và móng chó thường xuyên để đảm bảo sức khỏe và vệ sinh tốt.

Câu hỏi thường gặp

Chó chăn cừu râu dài có thể sống được bao nhiều năm?

Chúng có thể sống được 14 đến 15 năm, mặc dù vậy nếu được cho ăn uống tốt và chăm sóc đầy đủ chúng có thể sống cùng với bạn được 20 năm.

Chó chăn cừu râu dài nặng bao nhiêu kg?

Chúng là một giống chó có kích thước trung bình. Chó đực trưởng thành có cân nặng trung bình từ 18–27 kg, còn chó cái 18–27 kg.

Rate this post

Kết luận: Như vậy ở trên là Chó chăn cừu râu dài: Cách nuôi và chăm sóc. Hy vọng với bài viết này có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy luôn theo dõi và đón đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website: Vuongquocdongvat.com

Có thể bạn quan tâm

Back to top button